TÁC PHẨM ĐÃ XUẤT BẢN :
Năm sinh 1944 Quê quán thị xã Hải Dương 1973: cử nhân ngôn ngữ Đức 1974: thạc sĩ văn học Đức , Đại học tổng hợp Karl Marx, Leipzig , Đức Ngọai ngữ đã học: Pháp, Nga, Đức, Anh, La Tinh 1975-1978: dạy tiếng Đức ở Đại học ngọai ngữ Thanh Xuân, Hà Nội, dạy thỉnh giảng ở Bộ Y tế, Bộ ngoại giao, Bộ quốc phòng 1978-2005 : giảng dạy văn học Đức bằng tiếng Việt , Tổ văn học nước ngoài, Khoa Văn học & Ngôn ngữ, ĐHKHXH-NV thuộc Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, giảng dạy văn học Đức bằng tiếng Đức cho sinh viên Khoa Ngữ văn Đức ở Đại học ngoại ngữ và Tin học thành phố Hồ Chí Minh, dạy thỉnh giảng ở UBND thành phố Hồ Chí Minh, ở Viện đo lường chất lượng II, ở Trường sĩ quan kỹ thuật Wilhelm Pieck, dịch phim cho Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh, giảng dạy các tour du lịch bằng tiếng Đức để đào tạo hướng dẫn viên du lịch tiếng Đức ở Trường nghiệp vụ du lịch Saigon. Nghỉ hưu từ 1.5.2005 Hiện cư ngụ tại Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh Hội viên Hội văn nghệ dân gian Việt Nam Hội viên Hội nhà văn thành phố Hồ Chí Minh Hội viên Hội nghiên cứu và giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh
Biên soạn - Tiếng Đức cho người Việt Nam , in lần thứ 3, NXB Trẻ , 2005 Biên soạn - Lịch sử văn học Đức từ khởi tủy tới 2002, in lần thứ 3, NXB Văn học, 2006 Biên soạn - Danh nhân thế giới (tiểu sử và giai thoại), in lần 4, NCB Văn học , 2006 Dịch - Truyện cổ Grimm toàn tập, in lần thứ 9, NXB Văn học, 2006 in lần thứ 10, 11 có minh họa, NXB Kim Đồng, 2007, 2009 Dịch - Kho tàng văn học dân gian Đức, in lần thứ nhất, (tập 1 bộ HỢP TUYỂN VĂN HỌC ĐỨC, Lương Văn Hồng , Triệu Xuân chủ biên) , NXB Văn học, 2006
Quan niệm văn chương:
Triết học khái quát đời sống tinh thần và đời sống vật chất của con người và xã hội để đưa ra những quy tắc luân lý, đạo đức cho đời sống vật chất và đời sống tinh thần của con người Văn học nghệ thuật phản ánh hiện thực từ những góc độ khác nhau, qua đó thể hiện cái đẹp – mỹ học, óc thẩm mỹ của con người. Lý tưởng của văn học nghệ thuật là chân, thiện mỹ
Giải Thưởng : Huy chương Vàng Hữu Nghị của Cộng hòa Dân Chủ Đức năm 1986 vì những đóng góp trong việc giới thiệu văn hóa Đức với bạn đọc Việt Nam
TÁC PHẨM ĐÃ ĐĂNG TẢI TRÊN NEWVIETART - VIỆT VĂN MỚI
- HÀ NỘI 1
- HÀ NỘI 2
- NUÔI HỌA MI HÓT ĐỂ DI DƯỠNG TINH THẦN
- PHỐ NHỎ, NGÕ NGANG NGÕ DỌC Ở HÀ NỘI 36 PHỐ PHƯỜNG (1)
- PHỐ NHỎ, NGÕ NGANG NGÕ DỌC Ở HÀ NỘI 36 PHỐ PHƯỜNG (2)
- PHỐ NHỎ, NGÕ NGANG NGÕ DỌC Ở HÀ NỘI 36 PHỐ PHƯỜNG (3)
- DẠO QUANH HỒ HOÀN KIẾM
- Truyện Cổ Grimm - 1. Ả Gretel Tinh Ranh - 2. Ả Kéo Sợi Lười Biếng
- Truyện Cổ Grimm - 3. Ác Giả Ác Báo
- Truyện Cổ Grimm - 4. Allerleirauh hay là Công Chúa Lốm Đốm - 5. Anh Frieder Thân Yêu Ơi!
- Truyện Cổ Grimm - 6. Anh Chàng Đánh Trống
- Truyện Cổ Grimm - 7. Anh Roland Yêu Dấu & 8. Anh và Em Gái
- Truyện Cổ Grimm - 9. Ba Anh Em & 10. Ba Bà Kéo Sợi
- Truyện Cổ Grimm - 11. Ba Chiếc Lá Rắn
- Truyện Cổ Grimm - 12. Ba Chiếc Lông Chim
- Truyện Cổ Grimm - 13. Ba Chú Phó Nhỏ
- Truyện Cổ Grimm - 14. Ba Con Chim Nhỏ
- Truyện Cổ Grimm - 16 - 17 . Ba Công Chúa Đen & Ba Điều Ước
- Truyện Cổ Grimm - 18 - 19 . Ba Hạt Hồ Đào & Ba Hoàng Tử Lười
- TÁC DỤNG CỦA VIỆC ĐƯA VĂN HỌC VÀO GIẢNG DẠY
- NOBEL VĂN HỌC - Kỳ thứ 1
- SCHILLER và GOETHE
- VĂN HỌC ĐỨC - Văn Học Khai Sáng
- VĂN HỌC ĐỨC - Văn Học Lãng Mạn
- NOBEL VĂN HỌC - Kỳ thứ 2
- VĂN HỌC ĐỨC - NHỮNG NHÀ VĂN LỚN CỦA VĂN HỌC ĐỨC THẾ KỶ XX : Thomas Mann, Heinrich Mann, Hermann Hesse
- HIỆN TƯỢNG VĂN HỌC FRANZ KAFKA
- NOBEL VĂN HỌC - Kỳ thứ 3
- NOBEL VĂN HỌC - Kỳ thứ 4
- Ở ĐỜI VUI ĐẠO HÃY TÙY DUYÊN
- MILTON FRIEDMANN (1912-2006) GIẢI NOBEL KINH TẾ NĂM 1972
- MILTON FRIEDMANN (1912-2006) GIẢI NOBEL KINH TẾ NĂM 1972
- VĂN CAO
- TÔ HOÀI - DÂN KẺ CHỢ
- NGUYỄN HUY TƯỞNG - NHÀ VĂN CỦA HÀ NỘI, CỦA TUỔI THƠ
- TÌNH CỦA BĂNG SƠN VỚI HÀ NỘI
- PHẠM DUY-NGƯỜI TÌNH
- TÌNH VÀ LÝ NƠI NGUYỄN VINH PHÚC
- Iwan Konstantinowitsch Aivazovsky
- Isaac Ilyich Levitan
- Apollinari Michailowitsch Wasnezow
- Richard Phillips Feynman
- ELINOR OSTROM (1933-) và OLIVER E. WILLIAMSON (1932-) Giải Nobel Kinh tế 2009
- NOBEL KINH TẾ 2007
- ALFRED BINET
- FREDERICK G. HOPKINS (1861-1947) GIẢI NOBEL Y HỌC NĂM 1929
- F. SANGER, P. BERG, W. GILBERT GIẢI NOBEL HÓA HỌC 1980
- JULES MASSENET
- MARCUS AURELIUS
- THOMAS HUNT MORGAN - GIẢI NOBEL Y HỌC 1933
- SOLOMON
- LƯƠNG XUÂN NHỊ
- LƯƠNG THẾ VINH
- GIẢI THƯỞNG NOBEL VĂN HỌC NĂM 1925 - GEORGE BERNARD SHAW
- ABRAHAM
- JACOBUS HENRICUS VAN HOFF & HENDRIK ANTOON LORENTZ
- Ba Vị Thần (Trivikarma) Quyền Năng Tối Thượng của Ấn giáo : Brahma, Vishnu, Shiva
- TRỊNH CÔNG SƠN
- CERVANTES
- AUGUST FRIEDRICH VON KEKULE (1829-1896)
- GIUSEPPE VERDI
- RICHARD WAGNER
- SAUL BELOW
- TRANH HÀNG TRỐNG
- TRANH ĐÔNG HỒ
- NHÀ NGÔN NGỮ HỌC AVRAM NOAM CHOMSKY
- Nhà Ngôn Ngữ Học Ferdinand de Saussure
- JOHN STEINBECK
- C. SIMS – T. SARGENT
- Harriet Beecher Stowe
- NHẠC SĨ NGUYỄN XUÂN KHOÁT
- HỌA SĨ, NHẠC SĨ, THI SĨ NGUYỄN ĐÌNH PHÚC
- VŨ NGỌC PHAN
- HUỲNH TỊNH CỦA
- HOÀI THANH
- HOÀNG NGỌC PHÁCH
- SƠN NAM
- NGÔ TẤT TỐ
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét